Xây dựng quy trình định lượng đồng thời crocin I, picrocrocin và safranal trong nhụy hoa Nghệ tây (Crocus sativus L.).
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Stigmas of Crocus sativus L. (Iridaceae), còn gọi là Nghệ tây, là một loại gia vị rất nổi tiếng trên thế giới và có nhiều tác dụng sinh học. Crocin I, picrocrocin và safranal là những hợp chất chính quyết định chất lượng và giá trị của Nghệ tây. Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng phương pháp xác định hàm lượng crocin I, picrocrocin và safranal trong nghệ tây bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) với đầu dò PDA. Kết quả tìm được điều kiện chiết xuất, cũng như điều kiện HPLC để định lượng ba chất đánh dấu. Phương pháp đã được xác nhận về độ đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng, khoảng tuyến tính của picrocrocin, crocin I, safranal với các giá trị lần lượt là 125 - 350 µg/ml; 250 - 600 µg/ml; 0,5 - 2,0 µg/ml.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Nhụy hoa Nghệ tây, Crocus sativus L., picrocrocin, crocin I, safranal, HPLC
Tài liệu tham khảo
2. Kothari D., Thakur R., Kumar R., (2021), Saffron (Crocus sativus L.): gold of the spices - a comprehensive review, Horticulture, Environment, and Biotechnology, 62, pp. 661-677, 2021.
3. Tabtabaei S., et al, (2019), Geographical classification of Iranian and Italian saffron sources based on HPLC analysis and UV-Vis spectra of aqueous extracts, European Food Research and Technology, 245, pp. 2435-2446.
4. Sabatino L., et al, (2011), HPLC/PDA/ESI-MS Evaluation of Saffron (Crocus sativus L.) Adulteration, Natural Product Communications, 6(12), pp. 1873-1876.
5. Chu Đức Hà, Lê Bá Ngọc, Lê Tiến Dũng (2018), Saffron - Loại gia vị quý và tiềm năng phát triển ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, 5(1), tr. 72-75.
6. Caballero-Ortega H., Pereda-Miranda R., Abdullaev FI., (2007), HPLC quantification of major active components from 11 different saffron (Crocus sativus L.) sources, Food Chemistry, 100, pp. 1126–1131.
7. Mottaghipisheh J., et al, (2020), Comprehensive chemotaxonomic analysis of saffron crocus tepal and stamen samples, as raw materials with potential antidepressant activity, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 184, 113183.
8. Vahedi M., Rezadoost H., et al, (2018), Quantitative HPLC-based metabolomics of some Iranian saffron (Crocus sativus L.) accessions, Industrial Crops & Products, 118, pp. 26-29.
9. Hadizadeh F., et al, (2007), Evaluation of ISO Method in Saffron Qualification, Acta Horticulturae, 739, pp. 405-410.